Lấy Mỡ Má Có Đau Không?

Nếu như trước đây gương mặt bầu bĩnh, tròn trịa dễ thương là thước đo cái đẹp thì bây giờ thước đo cho tiêu chuẩn cái đẹp là khuôn mặt thon gọn, v – line. Tuy nhiên, không phải ai cũng sở hữu gương mặt trái xoan như mơ ước. Nhiều người vì muốn sở hữu vẻ đẹp hiện đại, thanh mảnh và góc cạnh cho gương mặt nên đã quyết định lấy mỡ má. Tuy nhiên, nhiều chị em lo lắng không biết lấy mỡ má có đau không? Nên chần chừ chưa thực hiện. Cùng đi tìm câu trả lời qua bài viết dưới đây.

Lấy Mỡ Má Có Đau Không?

Theo TS.BS Nguyễn Trung Hiếu: “Mỡ vùng má được xem là mô mềm và khá an toàn khi được can thiệp. Thông qua vị trí bên trong khoang miệng, túi mỡ má sẽ được lấy ra ngoài. Từ đó mang đến cho bạn gương mặt thon gọn hơn rất nhiều. Phẫu thuật được tiến hành trong khoảng 30 phút. Sau thẩm mỹ mỡ sẽ không quay trở lại”.

Để đảm bảo thẩm mỹ không gây đau đớn, trước khi phẫu thuật bác sĩ sẽ làm thủ thuật gây tê nhẹ cho vùng má. Đường khâu thẩm mỹ bên trong khoang miệng không gây cản trở đến chứng năng ăn nhai, không để lại sẹo. 

Đối tượng nên lấy mỡ má

  • Người có gương mặt bầu bĩnh
  • Người lão hóa muốn cải thiện gương mặt
  • Người sở hữu 2 bên vùng má không cân đối
  • Mỡ nhiều vùng má

Ưu điểm của công nghệ lấy mỡ má

  • Khuôn mặt thon gọn: Sau khoảng 30 phút, bác sĩ sẽ loại bỏ hoàn toàn túi mỡ dư thừa ở 2 bên má, giúp gương mặt thon gọn, tự nhiên, đạt nét đẹp chuẩn nhất.
  • Không để lại sẹo: Đường mổ nắm lấy mỡ má trong khoang miệng nên sẽ không để lại bất cứ vết sẹo nào. Đặc biệt, bác sĩ sẽ dùng chỉ tự tiêu khâu đóng vết mổ khéo léo nên các bạn không cần phải cắt chỉ.
  • Hiệu quả lâu dài: Chỉ cần 1 lần thực hiện lấy mỡ duy nhất, bác sĩ sẽ giúp các bạn loại bỏ hoàn toàn túi mỡ, giúp bạn sở hữu gương mặt thon gọn dài lâu và không bị tách mỡ trở lại.

QUY TRÌNH LẤY MỠ MÁ

Bước 1: Bác sĩ thăm khám

Để nhằm xác định vị trí cần loại bỏ mỡ thừa và tư vấn các phương pháp phẫu thuật phù hợp

Bước 2: Kiểm tra sức khỏe

Khách hàng được kiểm tra sức khỏe đầy đủ như đo huyết áp, xét nghiệm máu,… theo đúng tiêu chuẩn của Bộ Y tế để loại bỏ trừ mọi trường hợp chống chỉ định.

Chuẩn bị dụng cụ được khử trùng sạch sẽ, đảm bảo quy trình thực hiện diễn ra an toàn

Bước 3: Gây tê

Sau khi sát khuẩn vùng mặt để tránh tình trạng nhiễm trùng có thể xảy ra. Bác sĩ sẽ thực hiện gây tê để bạn không cảm thấy đau đớn và khó chịu trong quá trình thực hiện

Bước 4: Tiến hành lấy mỡ

Mỡ thừa nhanh chóng được hút ra qua đường rạch rất nhỏ bên trong khoang miệng.

Quy trình lấy mỡ má
Quy trình lấy mỡ má

Nhiệt lượng từ thiết bị hút mỡ nhanh chóng phá hủy các tế bào mỡ, làm nứt các tổ chức Cellulite, hóa lỏng mỡ rắn, mỡ cục thành dạng lỏng và đưa ra ngoài mà không gây bất kỳ xâm lấn nào.

SAU KHI LẤY MỠ MÁ CẦN LƯU Ý

Sau khi ca thẩm mỹ lấy mỡ má kết thúc, vùng miệng của bạn sẽ hơi tê và có thể sưng nhẹ trong vài ngày đầu. Để giảm thiểu tình trạng này, cũng như giúp vết thương mau phục hồi, các bạn cần chú ý:

  • Uống thuốc giảm sưng và kháng viêm theo chỉ dẫn của bác sĩ
  • Không ăn các loại đồ cay nóng, hải sản hay thịt gà, thịt bò, rau muống,…
  • Những ngày đầu sau phẫu thuật lấy mỡ má, không nên đánh răng mà chỉ nên súc miệng để tránh làm hở vết thương
  • Chỉ khâu thẩm mỹ sẽ tự tiêu nên bạn không cần phải quay lại cắt chỉ, bạn có thể tái khám nếu có những dấu hiệu bất thường.

Thông tin liên hệ:

Thạc Sĩ – Bác Sĩ NGUYỄN TRUNG HIẾU Gọi ngay: 0939.33.1357 (gặp Bác sĩ Hiếu chuyên phẫu thuật thẩm mỹ tại Cần Thơ)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *